Cholesterol là một loại chất béo, tồn tại ở trong màng tế bào của đa phần các mô tổ chức của cơ thể. Cholesterol di chuyển được nhờ các huyết tương trong máu đưa đi. Khi ăn càng nhiều các thức ăn có nhiều chất béo bão hòa thì gan sẽ tổng hợp được nhiều cholesterol.
Cholesterol có nhiều trong các loại mỡ động vật, gan, bơ, đồ ăn vặt chiên dầu, các loại bánh nướng, động vật có vỏ, thịt gà, thịt vịt, khoai tây chiên, tôm, đồ uống có ga…
Cholesterol không hoàn toàn là chất có hại. Nó là phần chất béo thiết yếu mà tế bào trong cơ thể chúng ta cần. Cholesterol có thể được tạo ra từ gan, hoặc được thu nạp từ thức ăn. Cholesterol có hai chỉ số là LDL và HDL, trong đó HDL được coi là “cholesterol tốt”, còn LDL là “cholesterol xấu”.
LDL là “cholesterol xấu” bởi vì nó gây nên tình trạng xơ vữa động mạch. Là nguyên nhân dẫn tới các bệnh lý nguy hiểm tính mạng như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ.
Ăn quá nhiều đồ ăn chứa nhiều cholesterol, chất béo bão hòa, chất béo dạng trans làm tăng nguy cơ bị cholesterol cao. Một số yếu tố về lối sống cũng làm nồng độ cholesterol cao như lười vận động, lạm dụng rượu bia và hút thuốc lá.
Di truyền cũng đóng một vai trò nhất định. Nếu cha mẹ bị cholesterol cao thì con cái cũng sẽ dễ bị như vậy. Một số rối loạn di truyền mang tính gia đình cũng gây ảnh hưởng tới nồng độ cholesterol.
Nồng độ cholesterol máu cao thường không biểu hiện triệu chứng, do đó nên kiểm tra định kì. Theo khuyến cáo của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì, những người từ 20 tuổi trở lên nên làm xét nghiệm nồng độ cholesterol 4 - 6 năm/lần. Nếu có tiền sử cholesterol cao hoặc có yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch thì nên kiểm tra nồng độ cholesterol thường xuyên hơn.
Cholesterol là thành phần cần thiết để cơ thể hoạt động bình thường. Tuy nhiên nếu nồng độ LDL cholesterol quá cao sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Nếu không được điều trị, nồng độ cholesterol cao có thể gây vữa xơ mạch máu, làm hẹp lòng mạch, hạn chế dòng chảy của máu, gia tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. Rất nhiều biến chứng có thể xảy ra, thậm chí các biến chứng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân như:
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TASHI Đông trùng hạ thảo Tashi được nghiên cứu và sản xuất bởi Viện Nghiên cứu và ứng dụng Nông nghiệp hữu cơ. Quý khách hàng có nhu cầu xin liên hệ: 🌏 Website : https://tashivietnam.com/ 📌 Fanpage : https://www.facebook.com/tashivn 📌 Youtube : Đông trùng hạ thảo Tashi ☎ Hotline : 0916.021.909 📌 Địa chỉ : Số 26 ngõ 134 đường Hòa Bình, P. Yên Nghĩa, Q. Hà Đông, Tp Hà Nội |
Đông trùng hạ thảo là loại dược liệu được công nhận trong nhiều tại liệu y học trên thế giới. Đây là loại thảo dược hiếm hoi sinh ra từ sự kết hợp của ấu trùng sâu non và nấm.
Các phân tích hoá học cho thấy đông trùng hạ thảo có 17 acít amin khác nhau, D-mannitol, lipit, nhiều nguyên tố vi lượng (Al, Si, K, Na v.v..). Trong đông trùng hạ thảo có nhiều chất có hoạt tính sinh học mà các nhà khoa học đang phát hiện dần dần ra nhờ các tiến bộ của ngành hoá học các hợp chất tự nhiên. Nhiều hoạt chất này có giá trị dược liệu cao. Trong đó phải kể đến axít cordiceptic, cordycepin, adenosin, hydroxyethyl-adenosin. Đáng chú ý hơn cả là nhóm hoạt chất HEAA. Đông trùng hạ thảo còn chứa nhiều loại vitamin B12, A, C, B2 , E, K...).
Đông trùng hạ thảo có tác dụng làm giảm lipid trong máu, giảm cholesterol xấu (LDL), tăng cholesrerol có lợi (HDL) và hạn chế quá trình tiến triển của xơ vữa động mạch.
Một nghiên cứu lâm sàng được thực hiện tại Trung Quốc năm. Nghiên cứu trên 273 bệnh nhân. Sau khi uống Đông trùng hạ thảo thường xuyên trong hai tháng, người ta thấy rằng mức cholesterol xấu ở những bệnh nhân này giảm 17%, trong khi cholesterol tốt (HDL) tăng tới 27%.
Từ những tài liệu và các công trình nghiên cứu của giáo sư, tiến sĩ khoa hóa học Đái Duy Ban về Đông trùng hạ thảo. Ông khẳng định rằng Đông trùng hạ thảo được nuôi trồng và chế biến tại Việt Nam hỗ trợ nâng cao sức khỏe và giảm cholesterol rất tốt.
Trong Đông trùng hạ thảo có các chất tốt cho người thừa cholesterol như: Cordycepin, Adenosine, Polysaccharide. Những chất này có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu. Khi thừa cholesterol sẽ hình thành các mảng mô mỡ bám ở thành mạch máu gây tắc nghẽn. Làm khó khăn trong quá trình vận chuyển máu. Cơ chế hoạt động của các chất này là là làm cản trở quá trình tổng hợp cholesterol và giúp các mạch máu đàn hồi. Máu được lưu thông làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như: cao huyết áp, tim mạch, đau đầu…
Đông trùng hạ thảo phù hợp với hầu hết các đối tượng. Nhất là người già, người có đề kháng kém, những người mới ốm dậy, những người đang điều trị bệnh… Nhưng không nên lạm dụng quá mức mà nên nghe theo những hướng dẫn của bác sĩ.
Nhiều người cho rằng đông trùng hạ thảo có tác dụng rất tốt cho nam giới, nhưng lại không biết công dụng của đông trùng hạ thảo đối với phụ nữ cũng là rất tuyệt vời. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Xem thêmĐông trùng hạ thảo được nhắc tới là “thần dược” với nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người. Nhưng nó có nguồn gốc từ cả động vật và thực vật. Vì vậy, nhiều người ăn chay còn băn khoăn có nên sử dụng đông trùng hạ thảo hay không. Hãy cùng tìm hiểu xem người ăn chay có nên dùng đông trùng hạ thảo trong bài viết dưới đây nhé!
Xem thêmMật ong được coi là một trong những thực phẩm có lợi rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai sử dụng cũng tốt, thậm chí với một số đối tượng, mật ong có thể gây nguy hại cho cơ thể. Vậy hãy cùng tìm hiểu những người không phù hợp sử dụng mật ong trong bài viết sau.
Xem thêmĐông trùng hạ thảo thuần chay là gì? Đông trùng hạ thảo thuần chay là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất hoàn toàn từ thực vật. Nhằm mục đích phục vụ cho những người đang muốn sử dụng đồ chay, hay những người bị ung thư mà không muốn dùng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Hãy cùng tìm hiểu thêm về Đông trùng hạ thảo thuần chay trong bài viết dưới đây nhé!
Xem thêm0916021909